Ăn cắp bài viết của Sếp Huan Vo chủ tịch ngàn tỷ mỹ phẩm. AE nào làm bán lẻ hay đã đang và muốn sở hữu brands riêng nên đọc
Vài tư duy về sản phẩm cho các đồng (kinh) doanh ????
– Sản phẩm vẫn rất quan trọng, SP tốt chiếm 80%, có SP tốt thì bán gì cũng được, marketing hay branding về sau rất dễ
– Ai ai cũng nói vè brand building, Brand vẫn là thứ yếu so vs sản phẩm và "quyèn lực thị trường".
– Không ai có brand từ đầu, lúc đó sản phẩm có USP, chầt lượng + theo trend (nhu cầu thị trường) đủ lớn sẽ overcompass brand attributes.
– Nhu cầu thi trường xác định khả năng bán tốt của SP.
– Sp ban đầu ra nếu fail có khi do chọn sai kênh PP
– Ra 100 SP mà tỉ lệ thành công 10% là OK rồi, nếu có tool, mindset + kinh nghiệm + giác quan độ nhạy tt thì % sẽ cao hơn.
– Trong 1 thị trường rất cạnh tranh, sp tốt na ná như nhau, thì yếu tố brand, cảm xúc sẽ kick-in.
– Nếu có SP thực sự (về kỹ thuật) , công năng đo lường dc, thấy hiêu quả ngay, thì xác xuất win rất cao, việc còn lại là push cho nhanh ra thị trường
– Nói trăng nói cụi để bán SP là chót sales nguy hiểm, nói đúng sự thật thì tỉ lệ chốt ngắn hạn sẽ thấp, chấp nhận bù lỗ, thì lâu dài hy vọng sẽ recover.
– Giá hay phân khúc nào cũng "thường" sẽ có người mua, về dài hạn thì Economics Rule + Branding (top of mind) sẽ kíckin.
– Trong mỗi zone, segment sẽ có các quy luật nhất định, vượt qua zone này có quy luạt khác, vấn đè là làm sao biét đang ở vùng zone nào (khó)
– Hữu xạ tự nhien hương + branding, marketing tốt vẫn works.
– Chọn SP hay thị trường ko đủ lớn thì xác suát fail sẽ là 80%.
– Cuọc chơi ngày càng khó, ai có valuechain, thế mạnh cót lõi càng mạnh, và lien kết dc network tương tự như m sẽ như hổ thêm cánh
– Products Synergies (các sp có corelation cao, crosssales,upsales) là next step để nâng AOV (basket size)
– SP có thể hiểu như physical, intangible (service), package
p/s: quan trọng, vẫn có nhiều quy luật khác đan xen, nói chứ đủ 1/10 ý, hiểu sai áp dụng sai ráng chịu ????
Ra SP nhiều mà sales ko có thì cũng chít ????